WHAT'S NEW?
Loading...
Cách tạo và lưu trữ đồng Ethereum tại MyEtherWallet.com
Hiện tại đồng tiền Ethereum đang được coi là bitcoin 2.0 với nhiều chức năng ưu việt hơn so với bitcoin. Giá trị của đồng ether ngày càng tăng trên các sàn giao dịch lớn trên thế giới.
Tại Việt Nam cũng có rất nhiều người tham gia đầu tư vào kênh tiền điện tử Ethereum này, tuy vậy cách sử dụng cũng như lưu trữ Ether không thật sự đơn giản như việc lưu trữ bitcoin.
Có nhiều cách lưu trữ, tạo ví Ether, trong bài viết này mình hướng dẫn tạo ví Ether trên MyEtherWallet.com vì nó khá đơn giản và dễ sử dụng.
  • Bước 1 tạo ví Ethereum
Lưu những phần thông tin lại:
  • Private Key
  • Ether Address
  • Download:  Keystore/JSON File  và JSON File về
  • phần Print thì bỏ qua cũng không sao
Bước 2: Đăng nhập ví Ethereum
  • Truy cập: https://www.myetherwallet.com
  • Click vào: View Wallet Info
  • Chọn 1 trong 2:
    • JSON or Keystore File    –> upload file download lúc đăng ký  –> UNLOCK WALLET
    • Plain Text Private Key   –> Copy Private Key của bạn vào       –> UNLOCK WALLET
Bước 3: Chuyển tiền cho tài khoản Ethereum khác
  • Truy cập: https://www.myetherwallet.com
  • Chọn Send Transaction
  • Chọn 1 trong 2:
    • JSON or Keystore File    –> upload file download lúc đăng ký  –> UNLOCK WALLET
    • Plain Text Private Key   –> Copy Private Key của bạn vào       –> UNLOCK WALLET
Trên đây là toàn bộ các bước: tạo ví, tạo tài khoản Ether (Ethereum), Chuyển tiền Ether, Nhận Tiền Ether từ tài khoản khác.

Ethtrade Một site kinh doanh BTC, ETH lãi ròng 21.5%/tháng, lifetime

Công ty Ethtrade thành lập năm 2015 với Eric Bondi và Mikka Helstinen là những traders chính với thu nhập trung bình từ 30-50% mỗi tháng và phân nửa số này chia lại cho nhà đầu tư. Vì thếEthTrade cũng có mức lãi vừa phải giống như Merchant Shares nhưng họ không kinh doanh FX, Web…mà kinh doanh trên cặp đồng tiền ETH/BTC và ETH/USD. ETH tức đồng Ethereum có cơ chế đào như Bitcoin và đang ở mốc 13$/ETH, đã tăng giá một cách chóng mặt, tới hơn 1000% chỉ trong vòng ba tháng vừa qua.

Xem thêm bài giới thiệu về Ethtrade Tại đây

1
Không chỉ tăng giá, Ethereum còn đang thu hút những gã khổng lồ tài chính và công nghệ, như JPMorgan Chase, Microsoft và IBM, những người đã nói nó như môt loại Bitcoin 2.0.
EthTrade.org hoạt động online ngày 01.05.2016. Là một dự án phát triển lâu dài

Link đăng ký: https://ethtrade.org/agent788399

ethtrade
– Chương trình Promo hợp tác xây dựng hệ thống cùng SocHot.Net

Hiện tại mình đang ở mức METROPOLIS được hưởng 10% từ cấp 1, 3% từ cấp 2 khi các bạn trở thành cấp 1 của mình sẽ được hưởng một số ưu đãi như sau:
  • Hoàn tiền lại 10% trên tổng số tiền đầu tư của cấp 1
  • Hoàn tiền lại 1.5% trên tổng số tiền đầu tư của cấp 2.
Thời gian áp dụng từ ngày 27/09/2016 đến 27/10/2016
– Ưu và nhược điểm của Ethtrade:
+ Ưu điểm:
  • Thiết kế chuyên nghiệp, site chạy mượt
  • Sử dụng Scrypt tùy biến (Custom).
  • Lãi hàng ngày có e-mail thông báo và ghi nhận trên site rất minh bạch
  • Mức lãi ròng hàng tháng khoảng 21.7% lifetime
  • Có support hỗ trợ online 24/7
  • Rút tiền bất cứ lúc nào
+ Nhược điểm:
  • Chỉ có thể đầu tư từ Bitcoin hoặc Ethreum chứ không có ví nào khác dù rằng có cổng USD nhưng không thể chọn
  • Thời gian thanh toán hơi lâu từ 3-5 ngày (thực tế thanh toán thì khoảng 24hrs) và min thanh toán $10 trong khi xu hướng của những site đầu tư Bit hiện nay là thanh toán tự động hoặc instant.
  • Nếu bạn đầu tư bằng ETH thì lưu ý thời gian pending tiền vào TK có thể lên đến 24h.

– Bảng tính lợi nhuận hàng ngày:

Với sự giới thiệu của site thì mình rất thích chế độ Auto Reinvest. Nếu các bạn bật chế độ này thì lợi nhuận sẽ tăng gấp 10 lần so với lúc chưa bật chế độ Auto Reinvest tính trong 1 năm
Example: Số tiền đầu tư 1BTC, Thời gian 360 ngày, Lãi hàng ngày do Ethtrade cung cấp làm mẫu là 0.91%/daily
Tham khảo bảng tính AUTO REINVEST mà mình tính toán tại đây: TABLE CACULATOR PROFIT ETHTRADE
Với bảng tính này các bạn chỉ cần thay tổng số tiền đầu tư, Tổng số ngày, và Tỷ suất lợi nhuận
+ Nếu không bật Auto Reinvest:
  • 0.91%/day thời gian dự tính 360 ngày
  • 0.91%/day thời gian thực tế do không tính lãi T7 và CN là 258 ngày
+ Nếu Bật Auto Reinvest
  • 0.91%/day thời gian dự tính 360 ngày đầu tư 1 BTC đạt 26.080398BTC gấp 25 lần
  • 0.91%/day thời gian thực tế do không tính lãi T7 và CN là 258 ngày: Đầu tư 1 BTC đạt 10.35203BTC gấp 10 lần
  • – Hưỡng dẫn đầu tư:
    + Từ DashBoard, click vào invest chọn Bitcoin (hoặc ETH). Nhập số tiền cần đầu tư và click “Create a portfolio”

  + Xuất hiện địa chỉ ví thanh toán, chuyển tiền vào đó và sau 1-3h site sẽ cập nhật và thông báo cho       bạn biết đã nhận tiền và bắt đầu tính lãi.
– Cho nhà đầu tư
Được rút vốn đầu tư về, tuy nhiên nếu rút trước 60 ngày thì sẽ bị trừ fee, còn sau 60 ngày thì không tốn fee:
Chi phí rút tiền sớm từ danh mục đầu tư:Dễ hiểu hơn thì <30 ngày thì trừ 30% khi rút vốn
> 60 ngày thì rút vốn ko mất feeCòn trong quãng thời gian 30-60 ngày thì:
– Nếu rút 30% tổng vốn thì ko mất fee
– Nếu rút 30%-50% tống vốn thì mất 10% fee
– Nếu rút 50%-100% tổng vốn thì mất 15% fee
***– Điểm đặc biệt của EthTrade đó chính là họ giới hạn lượng $ đầu tư vào mỗi tuần của thành viên, không phải bạn cứ muốn nạp vào bao nhiêu thì nạp đâu nhé!
Có 5 cấp bậc trong EthTrade, phục thuộc vào lượng tiền đầu tư hoặc số lượng $ từ cấp dưới của bạn:
*FRONTIER: Giới hạn hàng tuần cho khoản đầu tư $500, Hạn mức rút tiền là $300.
*HOMESTEAD: Giới hạn hàng tuần cho khoản đầu tư $1000, Hạn mức rút tiền là $500.
*METROPOLIS: Giới hạn hàng tuần cho khoản đầu tư $3000, Hạn mức rút tiền là $1000.
*SERENITY: Giới hạn hàng tuần cho khoản đầu tư $5000, Hạn mức rút tiền là $2000.
*CO-FOUNDER: Giới hạn hàng tuần cho khoản đầu tư $7000, Hạn mức rút tiền là $3000.
  • Đăng ký tại đây: https://ethtrade.org/agent788399(Bạn vui lòng clear cache trình duyệt được khi đăng ký)
  • Bởi vì mình không thể RCB cho bạn nếu bạn không phải là Ref của mình, cho nên bạn vui lòng liên hệ facebook của mình trước khi nạp tiền vào nhé: https://www.facebook.com/giangvantien93
  • Mình chỉ RCB khi nào các bạn nạp tiền tươi vào EthTradekhông tính $ tái đầu tư tự động tạo bởi hệ thống của EthTrade, tức là Auto reinvest, các bạn vui lòng liên hệ nếu không rõ chỗ này!
  • Vào cuối mỗi tuần mình sẽ tổng hợp và RCB lại cho các bạn (Sáng CN).  
    • Nếu các bạn đầu tư từ ngày ngày T6 – CN của tuần này thì sẽ RCB vào Chủ nhật tuần tiếp theo
    • Nếu các bạn đầu tư từ ngày T2-T5 của tuần này thì sẽ RCB vào Ngày chủ nhật của tuần
Chúc các bạn may mắn và kiếm được nhiều BTC

Các bạn thân mến,
Hiện nay, trong cộng đồng YouTube Parner đang xảy ra một tình trạng gây nhức nhối, đó chính là việc report kênh của người khác để làm cho kênh của mình nổi lên. Đây là một việc rất đáng chê trách cho những ai có hành vi như vậy.
Vì vậy, ở bài viết này, tôi xin chia sẻ với bạn cách để phòng tránh report kênh YouTube.
Không “ăn miếng trả miếng”
Khi người khác report kênh của bạn, đừng trả thù họ bằng cách report kênh của họ bạn nhé. Như người ta có câu “Gieo gió thì gặt bão” ấy, bạn mà làm như vậy thì những kênh khác của bạn trước sau gì cũng bị report nữa thôi.
Nếu nghi ngờ ai đó report kênh của mình, bạn nên:
  • Chỉnh sửa lại toàn bộ video, từ thẻ tile, conten, tag
  • Hãy để tất cả video ở chế độ riêng tư một thời gian, và giữ lại một video mà bạn cho rằng nó không lo bị report. Vì để công khai nhiều thì kênh bạn sẽ mau chết hơn, nên tốt nhất là tạm ẩn một thời gian.reportDành cho những ai liên kết Network
Đối với trường hợp này, một cách đơn giản là các bạn hãy chọn quốc gia ưu tiên phát video và quốc qia chặn không phát video.
Bước 1: chọn quốc gia phát video
Bạn vào Trình quản lý video – Kênh – Mặc định cho video tải lên – Vị trí video và bạn chọn vị trí mà bạn muốn YouTube ưu tiên phát video của bạn. Ví dụ bạn làm video cho người Mỹ xem thì nên chọn nước Mỹ. Sau đó chọn Lưu.
Bước 2: chọn quốc gia chặn phát video
Bạn nên chặn việc phát video của bạn ở một số quốc gia như Việt Nam.
Bạn vào Trình quản lý video – Chọn video – Chỉnh sửa – Kích vào mũi tên – Chọn chặn theo quốc gia .
Sau đó bạn chọn quốc gia muốn chặn không cho phát video và kích vào nút chặn.
Bằng cách này bạn sẽ hạn chế được đáng kể việc kênh bị report.
 Khi post video lên kênh, bạn cần chú ý:
  • Tiêu đề video không được chứa từ khóa
    Hình ảnh thu nhỏ phải có ở trong video
  • Không đưa video lên có chứa nội dung khiêu dâm
    Không tăng view, like, không bình luận tự động bằng bất kỳ hình thức nào…   
  • Mô tả video không được nhồi nhét quá nhiều từ khóa
Trên đây là toàn bộ cách phòng tránh kênh YouTube bị report mà tôi đã nghiên cứu, sưu tầm và cóp nhặt. Nếu bạn nào thấy hay thì đừng quên chia sẻ lên tường của mình nhé. Hoặc nếu bạn thấy bài viết này chưa đầy đủ, còn có cách khác hay hơn thì hãy chia sẻ nó trong phần bình luận ở cuối bài viết để chúng ta cùng học hỏi.
Cảm ơn và hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo.
Nguồn: www.dvk.vn
MMO là gì ?

MMO là viết tắt của từ “Make Money Online” hay còn gọi là kiếm tiền online. Đây là công việc bạn sử dụng 1 chiếc máy tính hoặc điện thoại (phần lớn là máy tính) có kết nối mạng Internet để làm các công việc nhằm mục đích cuối cùng là kiếm được tiền.

CTR của quảng cáo là gì?

Đối với quảng cáo tiêu chuẩn, tỷ lệ nhấp (CTR) của quảng cáo của bạn là số lần nhấp vào quảng cáo chia cho số lần hiển thị quảng cáo riêng lẻ.
CTR của quảng cáo = Số lần nhấp / Số lần hiển thị quảng cáo
Ví dụ: nếu bạn nhận được 5 lần nhấp trong số 1000 lần hiển thị quảng cáo, CTR của quảng cáo của bạn sẽ là 0,5%.
Đối với các đơn vị liên kết, số lần nhấp vào quảng cáo được chia cho số lần hiển thị đối với trang quảng cáo xuất hiện khi đơn vị liên kết được nhấp vào.

CTR của trang là gì ?

Tỷ lệ nhấp của trang (CTR) là số lần nhấp vào quảng cáo chia cho số lượt xem trang.
CTR của trang = Số lần nhấp / Số lượt xem trang
Ví dụ: nếu bạn nhận được 2 lần nhấp cho 250 lượt xem trang, CTR của trang sẽ là 0,8%. (2/250=0,8%)

CTR truy vấn là gì ?

Tỷ lệ nhấp (CTR) truy vấn là số lần nhấp chuột vào quảng cáo chia cho số lần truy vấn được báo cáo.
CTR truy vấn = Nhấp chuột / Truy vấn
Ví dụ: nếu bạn nhận được 7 nhấp chuột trong số 1000 truy vấn, CTR truy vấn của bạn sẽ là 0.7%.

CTR yêu cầu quảng cáo là gì ?

Tỷ lệ nhấp (CTR) yêu cầu quảng cáo là số lần nhấp quảng cáo chia cho số yêu cầu quảng cáo.
CTR yêu cầu quảng cáo = Số lần nhấp / Yêu cầu quảng cáo
Ví dụ: nếu bạn nhận được 7 lần nhấp trong số 1000 yêu cầu quảng cáo, CTR yêu cầu quảng cáo của bạn sẽ là 0,7%. (7 / 1000 = 0,7%)

RPM là gì : Là Doanh thu mỗi nghìn lần hiển thị (RPM)

Doanh thu mỗi nghìn lần hiển thị (RPM) thể hiện thu nhập ước tính bạn sẽ tích lũy cho mỗi 1000 lần hiển thị mà bạn nhận được. RPM không thể hiện số tiền thực tế bạn kiếm được; thay vào đó, RPM được tính bằng cách chia thu nhập ước tính của bạn cho số lần xem trang, số lần hiển thị hoặc số truy vấn bạn nhận được, sau đó nhân với 1000.
Công thức:
RPM = (Thu nhập ước tính / Số lần xem trang) * 1000
Ví dụ:
  • Nếu bạn kiếm được khoảng 0,15 đô la từ 25 lần xem trang, khi đó RPM của trang sẽ bằng (0,15 đô la / 25) * 1000, hay 6 đô la.
  • Nếu bạn kiếm được khoảng 180 đô la từ 45.000 hiển thị quảng cáo, khi đó RPM của quảng cáo sẽ bằng (180 đô la / 45.000) * 1000 hay 4 đô la.
RPM là con số thường được sử dụng trong các chương trình quảng cáo và bạn có thể thấy hữu ích khi so sánh doanh thu trong các kênh khác nhau.

RPM của Trang là gì ?

Doanh thu của trang mỗi một nghìn lần hiển thị (RPM) được tính bằng cách chia thu nhập ước tính của bạn cho số lần xem trang mà bạn nhận được, sau đó nhân với 1000.
RPM của trang = (Thu nhập ước tính / Số lần xem trang) * 1000
Ví dụ: Nếu bạn kiếm được khoảng 0,15 đô la từ 25 lần xem trang, khi đó RPM của trang sẽ bằng (0,15 đô la / 25) * 1000, hay 6 đô la.

RPM của quảng cáo là gì ?

Doanh thu quảng cáo trên mỗi nghìn lần hiển thị (RPM) được tính bằng cách chia thu nhập ước tính cho số lần hiển thị quảng cáo riêng lẻ bạn nhận được, sau đó nhân với 1.000.
RPM quảng cáo = (Thu nhập ước tính / Số lần hiển thị quảng cáo) * 1.000
Ví dụ: nếu ước tính bạn kiếm được $180 từ 45.000 lần hiển thị quảng cáo, RPM quảng cáo của bạn sẽ là ($180 / 45.000) * 1.000 hay $4.

RPM hiển thị là gì ?

Doanh thu hiển thị mỗi nghìn lần hiển thị (RPM) là thu nhập trung bình mỗi nghìn lần hiển thị.
Impression RPM = (Estimated earnings / Impressions) * 1000

RPM truy vấn là gì ?

Doanh thu truy vấn mỗi nghìn lần hiển thị (RPM) được tính bằng cách chia thu nhập ước tính của bạn cho số lần truy vấn được báo cáo, sau đó nhân với 1000.
RPM truy vấn= (Thu nhập ước tính / Số lần truy vấn) * 1000
Ví dụ: nếu bạn kiếm được khoảng 60 đô la từ 15.000 truy vấn, khi đó RPM truy vấn của bạn có thể bằng (60 đô la / 15.000) * 1000 hay 4 đô la.

RPM yêu cầu quảng cáo là gì ?

Doanh thu từ yêu cầu quảng cáo mỗi nghìn lần hiển thị (RPM) được tính bằng cách chia thu nhập ước tính của bạn cho số yêu cầu quảng cáo bạn thực hiện, sau đó nhân với 1000.
RPM yêu cầu quảng cáo = (Thu nhập ước tính / Số yêu cầu quảng cáo) * 1000
Ví dụ: nếu ước tính bạn kiếm được $60 từ 15.000 yêu cầu quảng cáo, RPM yêu cầu quảng cáo của bạn sẽ là ($60 / 15.000) * 1000 hay $4.

CPC là gì ?

CPC là Giá mỗi lần nhấp chuột (CPC)

Giá mỗi lần nhấp chuột (CPC) là số tiền bạn kiếm được mỗi lần người dùng nhấp chuột vào quảng cáo của bạn. CPC cho bất kỳ quảng cáo nào đều do nhà quảng cáo xác định; một số nhà quảng cáo có thể sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho mỗi lần nhấp chuột so với các nhà quảng cáo khác, tùy vào thứ mà họ đang quảng cáo

Quảng cáo CPM là gì?

CPM là chữ viết tắt của "cost per 1000 impressions" (giá mỗi 1000 lần hiển thị). Nhà quảng cáo chạy quảng cáo CPM sẽ đặt giá mong muốn cho mỗi 1000 lần quảng cáo được phục vụ, chọn vị trí đặt quảng cáo cụ thể để hiển thị quảng cáo và trả tiền mỗi khi quảng cáo của họ xuất hiện.
Đối với các nhà xuất bản, điều này đồng nghĩa với doanh thu trong tài khoản của bạn mỗi khi quảng cáo CPM được phục vụ cho trang của bạn. Quảng cáo CPM cạnh tranh với quảng cáo trả cho mỗi nhấp chuột (hoặc CPC, giá mỗi nhấp chuột) trong phiên đấu giá quảng cáo của chúng tôi, do đó chỉ các quảng cáo có hiệu suất cao nhất mới được phục vụ cho các trang của bạn. Nhà quảng cáo cần phải đặt giá thầu CPM cao hơn quảng cáo CPC hiện tại để hiển thị.
Quảng cáo CPM có thể là quảng cáo văn bản hoặc quảng cáo hình ảnh và luôn được nhắm mục tiêu theo vị trí. Quảng cáo văn bản CPM sẽ mở rộng để chiếm toàn bộ đơn vị quảng cáo. Những quảng cáo văn bản mở rộng này có thể được xem trên trang Định dạng Quảng cáo của chúng tôi.

Chi phí mỗi lần tương tác (CPE)

Với đặt giá thầu chi phí mỗi lần tương tác (CPE), các nhà quảng cáo chỉ trả tiền khi người dùng tương tác tích cực với quảng cáo. Ví dụ: nhà quảng cáo trả tiền cho quảng cáo hộp đèn (một loại quảng cáo có thể mở rộng có thể mở rộng đến kích thước rất lớn) trên cơ sở CPE, có nghĩa là nhà xuất bản tạo thu nhập từ quảng cáo hộp đèn khi người dùng chọn tương tác với quảng cáo, ví dụ: bằng cách di chuột qua quảng cáo hộp đèn trong hai giây để mở rộng quảng cáo.

VTR TrueView là gì ?

Tỷ lệ lượt xem cho quảng cáo video có thể bỏ qua.
Lượt xem TrueView / Số lần hiển thị quảng cáo TrueView

Satoshi là đơn vị nhỏ của Bitcoin. Vì không dễ có được 1 Bitcoin nên người sáng lập ra đã đưa thêm đơn vị Satoshi vào. 1 Bitcoin = 100.000.000 Satoshi hay 1 Satoshi = 0,00000001 Bitcoin.
Dưới đây là các trang cho các bạn lấy satoshi free nhé 

http://www.crystalbit.cz/?r=1Ga7Ebxs6GyX5iy8KdMW4oN6dxZT4dVpuB
http://www.intemi.com/?r=1Ga7Ebxs6GyX5iy8KdMW4oN6dxZT4dVpuB
http://razercrypt.com/btc/
http://oneadfaucet.com/
http://fullyfaucet.com/
Cảm Ơn Mọi Người